Trở về

Lưu trữ Blog

Thứ Ba, 15 tháng 5, 2012

50 năm Viện Chăn nuôi: Sự kiện và con người (phần 11)

THỰC TIỄN LÀ GỐC CỦA SỰ SÁNG TẠO TRONG KHOA HỌC CHĂN NUÔI

GS.TS. Nguyễn Văn Thiện

Nguyên Trưởng Bộ môn Di truyền - Viện Chăn Nuôi

            Cơ sở vật chất của các Bộ môn Chăn nuôi thuộc Ban Chăn nuôi Thú y, khi mới được tách ra khỏi Học Viện Nông lâm (1963) rất nghèo nàn, thiếu thốn: Không có một phòng thí nghiệm nào đáng kể, chỉ có trại thí nghiệm Trâu Ngọc Thanh và Ngựa Bá Vân. 

50 năm Viện Chăn nuôi: Sự kiện và con người (phần 10)

THỜI KHÓ QUÊN - NHỮNG ĐIỀU ĐÁNG NHỚ

 KS. Lưu Kỷ

Nguyên Phó Phòng Khoa học – Viện Chăn nuôi


            Hơn 40 năm gắn bó với ngành chăn nuôi, từ chiến khu Việt Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, lúc đó là Nha Thú – Ngư (Nha Thú y Mục súc Ngư nghiệp) tiền thân của Viện Chăn Nuôi (1952), nhiệm vụ chủ yếu của Nha là: Phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi, đến thời kỳ Viện Chăn Nuôi nhiệm vụ nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi và thú y để hướng dẫn bà con nông dân và phục vụ sản xuất.

50 năm Viện Chăn nuôi: Sự kiện và con người (phần 9)

.

NHỮNG ĐIỀU SUY NGHĨ VÀ NHỚ LẠI

 KS. Trần Doãn Hối

Nguyên Trưởng Phòng khoa học tổng hợp - Viện Chăn nuôi


Năm 1963, Viện khoa học Nông nghiệp được thành lập. Viện tiếp tục sự nghiệp nghiên cứu khoa học của hai viện: Khảo cứu trồng trọt và khảo cứu chăn nuôi được thành lập năm 1952, nhưng đến năm 1956 thì nhập vào một tổ chức đó là Học Viện Nông lâm vừa giảng dạy, vừa nghiên cứu.

50 năm xây dựng và phát triển Viện Chăn nuôi: Những nhân vật tiền bối (phần 9)

.

ĐOÀN KẾT, PHẤN ĐẤU, SÁNG TẠO TRONG NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO VÀ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI

GS. Trần Văn Hà

Nguyễn Tổng Cục trưởng – Tổng Cục chăn nuôi


Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2001 cho công trình “Nghiên cứu lợn lai có năng suất và chất lượng cao” đã là một mốc son trong lịch sự phát triển ngành chăn nuôi . Nó được chính thức trao tặng cho 11 bạn đồng nghiệp  ở Viện, Vụ, Trường tiêu biểu cho sự đoàn kết, phấn đấu, sáng tạo trong nghiên cứu, đào tạo và chỉ đạo phát triển  ở những thời điểm gay go nhất của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc vĩ đại. Thực ra số người đáng được tặng thưởng còn nhiều hơn, nhưng một số bạn có công đã tự nguyện rút tên để việc xét duyệt của Hội đồng khoa học Trung ương được thuận lợi. Đây cũng là một nét đẹp truyền thống của ngành.

Tôi bồi hồi nhớ lại . . .


50 năm xây dựng và phát triển Viện Chăn nuôi: Những nhân vật tiền bối (phần 8)

.

NHỮNG KỶ NIỆM KHÔNG BAO GIỜ QUÊN

PGS.TS. Bùi Quang Tiến

Nguyên Phó Viện trưởng Viện Chăn nuôi


            Tốt nghiệp Phó tiến sỹ (nay là Tiến sĩ chăn nuôi)  ở Bungari về nước đầu năm 1974, tôi được nhận công tác tại Viện Chăn Nuôi – Chèm, Từ Liêm, Hà Nội. Tôi rất phấn khởi hồ hởi, vì được phân công đúng nguyện vọng. Mặc dù là người quê gốc  ở quận Hai Bà Trưng – Hà Nội, nhưng tôi chưa một lần đến Chèm. Ngày đến cơ quan nhận công tác tôi vừa đi vừa hỏi thăm. Đến Cổ Nhuế tôi hỏi thăm, người ta chỉ tôi cứ đi qua Cầu Noi đến khu tường xây nổi bật giữa cánh đồng Cổ Nhuế là đến. Nhưng đến nơi lại là Trại gà Cầu Diễn. Tôi căng mắt nhìn không thấy nhà cửa đâu cả mà chỉ thấy tre xanh và rặng chuối. Tôi xắn quần vác xe đạp tắt qua cánh đồng, mồ hôi ra ướt hết áo, mặc dầu lúc bấy giờ trời vào mùa Xuân còn phải mặc áo ấm. Đến Viện Chăn Nuôi tôi thấy khu làm việc và nhà cửa cán bộ công nhân viên không có một gian nhà gạch nào cả, mà toàn là nhà tranh tre nứa lá, vì mới chuyển nơi sơ tán về. Khi nộp xong giấy tờ và được hẹn ngày đến nhận việc, tôi hỏi thăm đường về nhà. Các đồng chí chỉ cho tôi đi theo đường chính qua cống Chèm. Mặc dầu là đường chính, nhưng còn đường còn đang lồi lõm xình lầy lắm, cũng vẫn phải xắn quần, vác xe đi bộ từ cơ quan Viện ra đến cống Chèm. Khi về đến nhà thấy tôi xắn quần, chân đầy bùn đất trong khi trời tạnh ráo, giữa thủ đô, vợ tôi cười ngặt nghẽo rằng đi đến cơ quan nhận công tác như đi cầy ruộng. Đấy là ngày nhận công tác đầu tiên của tôi thật khó quên. Bây giờ mỗi khi được chạy xe máy hoặc ngồi trên ô tô vào Viện trên con đường nhựa bon bon đến tận chỗ làm việc, nhìn khu làm việc, thí nghiệm cao tầng nguy nga đồ sộ, đầy ắp các phương tiện nghiên cứu  hiện đại tôi lại nhớ lại từng chỗ lầy thụt trước kia, mà thấy trong lòng lâng lâng cảm động.

50 năm xây dựng và phát triển Viện Chăn nuôi: Những nhân vật tiền bối (phần 7)

.

VIỆN CHĂN NUÔI VÀ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
GS.TS. Lê Viết Ly
Nguyên Phó Viện trưởng Viện Chăn nuôi

" Ai về thăm Viện Chăn Nuôi
  Mà xem gương mặt, nụ cười hôm nay
Năm mươi năm, bấy nhiêu ngày
Ngọt ngon đã trải, đắng cay đã từng"


            Từ trường Đại học tôi chuyển về Viện Chăn Nuôi, đó là vào năm 1984 - những năm tháng khó khăn nhất của đất nước sau thống nhất. Sau 15 năm, kể từ khi có quyết định  của Uỷ Ban Nông nghiệp Trung Ương, Viện vẫn nghèo nàn với những mái nhà tranh, vài phòng thí nghiệm đơn sơ, mấy dẫy chuồng trại xây dựng theo kiểu cũ và một số gia súc gia cầm hạn chế.

50 năm xây dựng và phát triển Viện Chăn nuôi: Những nhân vật tiền bối (phần 6)

VIỆN CHĂN NUÔI - NHỮNG KỶ NIỆM ĐẸP NHẤT TRONG ĐỜI TÔI
PGS.TS. Đinh Hồng luận

Nguyên Phó Viện trưởng – Viện Chăn Nuôi

Nguyên Tổng giám đốc Công ty chăn nuôi



Tôi tốt nghiệp đại học Nông nghiệp I Hà Nội năm 1961, hơn 5 năm công tác tại Ty Nông nghiệp tỉnh Thái Bình, gần 5 năm học  ở Đại học Ngoại ngữ và Nghiên cứu sinh  ở  Mockba Liên Xô.

50 năm xây dựng và phát triển Viện Chăn nuôi: Những nhân vật tiền bối (phần 5)

NGHĨA TÌNH SÂU NẶNG

KS. Nguyễn Gia Duy

Nguyên Phó Viện trưởng Viện Chăn nuôi


Nhớ lại ngày ấy, vào mùa lũ năm 1971, khi nước Sông Hồng phân lũ về Hà Tây để giữ an toàn cho Thủ đô Hà Nội, Trại thí nghiệm lợn Lê Thanh của Viện (ở huyện Mỹ Đứcë, tỉnh Hà Tây) là “rốn chứa nước phân lũ”, đã bị nhấn chìm dưới 2 mét nước.

50 năm xây dựng và phát triển Viện Chăn nuôi: Những nhân vật tiền bối (phần 4)

.

VÀI KỶ NIỆM VỀ BỐ TÔI, NGUYÊN VIỆN TRƯỞNG VIỆN CHĂN NUÔI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA


GS. TSKH. Phan Đình Thanh


Bố tôi là Phan Đình Đỗ, sinh năm 1905 trong một gia đình có truyền thống Nho giáo  ở làng Dịch Lễ, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định (trước đây). Vào những năm 28-30 đầu thế kỷ trước, ông nội tôi cũng lâm vào tình trạng chung trong cơn lốc khủng khoảng kinh tế trên thế giới lúc bấy giờ. Gia đình bị phá sản, bố tôi mới học xong bằng thành chung (diplom) đã phải vào học trường Cao đẳng Thú y Đông Dương để sau này ra làm thú y sĩ có lương bổng tương đối khá, nuôi gia đình và các em ăn học.

50 năm xây dựng và phát triển Viện Chăn nuôi: Những nhân vật tiền bối (phần 3)

.

MỘT THỜI DỄ NHỚ - MỘT THỜI KHÓ QUÊN

PGS.TS. Nguyễn Thiện

Nguyên Viện trưởng Viện Chăn nuôi

            Những năm gần đây, các sinh viên tốt nghiệp  ở nhiều trường đại học khác nhau phải chạy ngược, chạy xuôi, có người dong duổi với thời gian 5 năm hoặc lâu hơn mới tìm được việc làm, còn có người phải mất thời gian dài hơn thế nữa, nhưng rồi cũng đành phải ‘lỡ bước sang ngang”. Song với tôi cách đây gần 40 năm đã gặp nhiều may mắn. Tốt nghiệp ra trường được điều về Viện Khoa học Nông nghiệp và rồi được giao ngay nhiệm vụ nghiên cứu về con lợn vơí cương vị là Trưởng Bộ môn kỹ thuật của Ban chăn nuôi Thú y lúc bấy giờ.

50 năm xây dựng và phát triển Viện Chăn nuôi: Những nhân vật tiền bối (phần 2)

.

MỘT THỜI ĐỂ NHỚ

GS.TS. Nguyễn Văn Thưởng

Nguyên Viện trưởng Viện Chăn nuôi

Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam


Trong những năm công tác trong ngành chăn nuôi và ở Viện Chăn Nuôi, có nhiều việc làm hết sức vất vả và đạt kết quả tốt còn in đậm trong tâm trí của tôi; sau đây là một số việc như vậy.

50 năm Viện Chăn nuôi: Sự kiện và con người (phần 8)

.

39 n¨m c«ng t¸c vµ tr­ëng thµnh t¹i viÖn ch¨n nu«i

TS. Trần Công Xuân
Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Gia cầm  Thuỵ Phương

1. Trưởng thành trong quá trình nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật
 
Sau khi tốt nghiệp trường Trung cấp nông lâm TW, ngày 1/4/1964 tôi được Uỷ ban Nông nghiệp TW điều về nhận công tác tại Ban Chăn nuôi thú y thuộc Viện khoa học nông nghiệp. 

50 năm Viện Chăn nuôi: Sự kiện và con người (phần 7)

.

TUỔI THANH NIÊN
LAO ĐỘNG KHOA HỌC Ở VIỆN CHĂN NUÔI

 

KS. Nguyễn Ngọc Nam

Nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Thỏ Ba vì

Nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Nông nghiệp - Ban Kinh tế Trung ương



            Sao mà quên được những năm tháng lao động nghiên cứu khoa học  ở Viện Chăn Nuôi của tuổi thanh niên chúng tôi thời ấy.

50 năm Viện Chăn nuôi: Sự kiện và con người (phần 6)

.

Nh÷ng bƯ­íc ®i kú diÖu

      KS. Võ Văn Trị

Nguyên Trưởng Bộ môn nghiên cứu Đồng cỏ – Viện Chăn nuôi

            Đến với công tác nghiên cứu khoa học chăn nuôi vào những năm 1960-1961, ít ai có được may mắn như tôi là ngay từ khi mới bước vào nghề lại được chính nguyên Viện trưởng Viện Chăn Nuôi thú y Phan Đình Đỗ và Trịnh Văn Thịnh lúc bấy giờ là Vụ trưởng Vụ quản lý khoa học kỹ thuật trực tiếp định hướng, động viên và dìu dắt. Chính nhờ đó mà cả cuộc đời công tác của tôi đã gắn liền với nghiên cứu khoa học chăn nuôi với một niềm đăm mê thực sự.

50 năm Viện Chăn nuôi: Sự kiện và con người (phần 5)

.

THEO DÒNG THỜI GIAN

BS. Trần Minh Châu

Nguyên Trưởng Bộ môn Siêu Vi trùng – Viện Thú y

Nguyên cán bộ thú y – Viện Chăn nuôi từ 1952


            Viện Chăn Nuôi được thành lập năm 1952 vào thời kỳ kháng chiến.   Viện đặt địa điểm tại thôn Thượng Túc (tên cũ) xã An Tường, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, cách thị xã 3-4km. Các phòng thí nghiệm, nơi hội họp và làm việc là các nhà tranh vách nứa sơ sài nằm rải rác dưới tán cây rồi  ở rìa rừng. Có đêm hổ đã lẻn vào và bắt chó.

50 năm Viện Chăn nuôi: Sự kiện và con người (phần 4)

.

CH¨n nu«i – nghÒ vµ nghiÖp cña chóng t«i

 KS. Vũ Kính Trực

Hội Chăn nuôi Việt Nam


 
I. “Tôi ra đây . . . xin phép được xưng danh”

50 năm Viện Chăn nuôi: Sự kiện và con người (phần 4)

.

NHỮNG NĂM THÁNG KHÔNG BAO GIỜ QUÊN

PGS.TS. Lê Thanh Hải
Nguyên Tổ trưởng Tổ nghiên cứu  Di truyền –Giống  Viện chăn nuôi,
Nguyên Phó Viện trưởng Viện KHKT nông nghiệp Miền Nam

50 năm Viện Chăn nuôi: Sự kiện và con người (phần 3)

.
GÀ RHODE-RI - MỘT CHẶNG ĐƯỜNG

 KS. Nguyễn Hoài Tao

Nguyên cán bộ Bộ môn nghiên cứu gia cầm – Viện Chăn nuôi


            Cuối năm 1960, tôi tốt nghiệp Chăn nuôi Thú y khoá 1 (Đại học Nông lâm 1956-1960), được phân công về Bộ môn giống (thuộc Khoa chăn nuôi Thú y) có Trụ sở làm việc tại Trại thí nghiệm Quang Trung thuộc học viện Nông Lâm, nay là Trường Đại học Nông nghiệp I (Trâu Quỳ, Gia Lâm – Hà Nôi).

50 năm Viện Chăn nuôi: Sự kiện và con người (phần 2)

.

VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM VÀ PHÁT TRIỂN GIA CẦM 
TRONG VIỆN CHĂN NUÔI  TỪ 1954-1978

KS. Bùi Quang Toàn

Nguyên Tổ trưởng Tổ chăn nuôi gà - Trại thí nghiệm chăn nuôi Thuỵ Phương


Trong quá trình hoạt động suốt 50 năm từ 1952 đến 2002, công tác nghiên cứu thí nghiệm và phát triển gia cầm thực sự bắt đầu trừ ngày khai sinh trại gà Bạch Mai (Hà Nội) năm 1954 trong khuôn khổ của Viện Khảo cứu Nông lâm thời ấy.

50 năm xây dựng và phát triển Viện Chăn nuôi: Những nhân vật tiền bối

.
NHỮNG THÀNH TỰU RẤT ĐÁNG TỰ HÀO CỦA VIỆN CHĂN NUÔI QUỐC GIA 
GS. TS. Trần Thế Thông

Nguyên Viện trưởng Viện Chăn nuôi

Phó Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt nam


            Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ngành chăn nuôi Thú y đã hoạt động rất tích cực. Các Bác sĩ thú y của chúng ta hồi đó đã phát huy trí tuệ, trong điều kiện vô vàn khó khăn và thiếu thốn v.v. nhưng vẫn bảo đảm phát triển chăn nuôi, không để dịch bệnh lây lan, đào tạo được một  đội ngũ khoa học Chăn nuôi Thú y cách mạng rất đáng tự hào.

Viện Chăn nuôi - 50 năm xây dựng và phát triển (Tiếp theo 5)

.


Phần V

 NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN CHĂN NUÔI
(Chưa cập nhật)

Viện Chăn nuôi - 50 năm xây dựng và phát triển (tiếp theo 4)

.


Phần  IV.

 SỰ QUAN TÂM CỦA ĐẢNG - NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNG PHẦN THƯỞNG CAO QUÝ  ĐỐI VỚI VIỆN CHĂN NUÔI

(1)  Đồng chí Lê Duẩn - Tổng Bí thư thứ nhất BCH TW Đảng CSVN thăm Trại chăn nuôi Thuỵ Phương – Viện Chăn nuôi (Năm 1972)
(2)  Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm vườn thí nghiệm – Viện Chăn nuôi (Năm 1973)
(3)  Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm  cơ sở chăn nuôi của Viện Chăn nuôi (năm 1976)
(4)  Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm  Phòng truyền thống Viện Chăn nuôi (năm 1986)
(5)  Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo thăm Phòng truyền thống Viện Chăn nuôi (năm 1991).
(6)  Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba vì - Viện Chăn nuôi (năm 1994).
(7)  Bộ Trưởng Nguyễn Công Tạn dự Lễ tiếp nhận 3 giống dê sữa – Quà tặng của Chính phủ n Độ tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây – Viện Chăn nuôi (năm 1994).
(8)  Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh thăm Viện Chăn nuôi (năm 1995)
(9)  Phó Chủ tịch Quốc hội Mai Thúc Lân thăm Phòng truyền thống Viện Chăn nuôi (năm 1996)
(10)         Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt và Bộ trưởng Lê Huy Ngọ thăm gian hàng triển lãm của Viện Chăn nuôi tại Hội trợ nông nghiệp (năm 1998n).
(11)         Cố vấn Đỗ Mười thăm gian hàng triển lãm của Viện Chăn nuôi tại Hội trợ nông nghiệp năm 1998.
(12)         Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba vì - Viện Chăn nuôi (năm 1998).
(13)         Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Viện Chăn nuôi (năm 2000)
(14)         Nguyên Tổng Bí thư BCH TW Đảng Lê Khả Phiêu thăm Viện Chăn nuôi (năm 2002).
(15)         Bộ Trưởng Lê Huy Ngọ dự Hội nghị khoa học Viện Chăn nuôi (năm 2002)


-         nh các đoàn lãnh đạo Đảng và nhà nước thăm Viện Chăn nuôi (Tiếp)

                                                (Màu)





Nh÷ng phÇn th­ëng cao quÝ cña Nhµ n­íc
giµnh cho tËp thÓ vµ c¸ nh©n – ViÖn Ch¨n nu«i



(ảnh 4 huân chương LĐ và Độc lập của viện)








(ảnh 3 Giải thưởng Hồ Chí Minh và Nhà nước)


Danh sách những đơn vị và cá nhân được nhà nước tặng thưởng
huân chương lao động (1995-2002)

Đơn vị
CÁ NHÂN
Tên đơn vị
Hạng / Năm
Họ và Tên
Hạng / Năm
Trung tâm N.C Gia cầm Thuỵ Phương

GS.TS. Nguyễn Văn Thưởng
III/’92
Trung tâm N. C Bò và Đồng cỏ Ba vì
III/’95,  II/’99
PGS.TS. Nguyễn Thiện
III/ ‘94
Tr/tâm N.C và Ch.giao TBKT  chăn nuôi
III/’96,  II/’99
KS. Nguyễn Công Quốc
III/’96
Trung tâm N.C Gia cầm Vạn Phúc
III / 1996
GS. TS. Lê Viết Ly
III/ ‘97
Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên
III / 1996
GS.TS. Nguyễn Văn Thiện
III/’98
Trung tâm Ng /cứu Dê và Thỏ Sơn tây
III / 1997
PGS.TS. Bùi Quang Tiến
III/’98
Tr/tâm N.C & P.T chăn nuôi miền Núi
III / 1998
TS. Nguyễn Kim Ninh
III/’99
Trung tâm N / cứu Lợn Thuỵ Phương
III / 2000
TS. Trần Công Xuân
III/’99

III/2002
PGS.TS.Nguyễn Đăng Vang
III/’01
anh hùng lao động
Hồ Giáo
(Phong lần thứ 2 tại Trung tâm nghiên cứu Trâu và Đồng cỏ Sông Bé – Viện Chăn nuôi 1986)

Viện Chăn nuôi - 50 năm xây dựng và phát triển (tiếp theo 3)

.


qu¸ tr×nh thµnh lËp vµ chøc n¨ng, nhiÖm vô hiÖn nay
cña c¸c ®¬n vÞ thuéc ViÖn ch¨n nu«i  (n¨m 2002)

I. Các Phòng quản lý nghiệp vụ
1. Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế

Viện Chăn nuôi - 50 năm xây dựng và phát triển (tiếp theo 2)

.


PhÇn III

 Tæ chøc bé m¸y ViÖn Ch¨n nu«i 
ViÖn tr­ëng vµ tr­ëng ban qua c¸c thêi kú

BS. Phan Đình ĐỗB: (Có ảnh)
-         Viện trưởng Viện Chăn nuôi (1952-1954)
-         Phó Viện trưởng kiêm Trưởng Phòng Chăn nuôi -Thú y - Viện Khảo cứu Nông Lâm (1955-1957)
-         Viện trưởng Viện Khảo cứu Chăn nuôi (1957-1959)

BS. Tô Luận:
-    Phó Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y – Học Viện Nông lâm (1959-1962)
-         Trưởng Ban Chăn nuôi -Thú y – Viện khoa học Nông nghiệp (1963-1964)

PGS. TS. Trần Thế Thông: (Có ảnh)
-         Phó Trưởng Ban Chăn nuôi -Thú y – Viện khoa học Nông nghiệp (1963-1966)
-         Phó Trưởng Ban phụ trách Ban Chăn nuôi  – Viện khoa học Nông nghiệp (1966-1968)
-         Phó Viện trưởng Viện Chăn nuôi (1969-1971)
-         Q. Viện trưởng Viện Chăn nuôi (1973-1974)
-         Viện trưởng Viện Chăn nuôi (1974-1978)
GS. TS. Nguyễn Văn Thưởng: (Có ảnh)
-         Phó Viện trưởng Viện Chăn nuôi (1969-1971 và 1974-1978)
-         Viện trưởng Viện Chăn nuôi (1978-1988)

PGS. TS. Nguyễn Thiện: (Có ảnh)
-         Phó Viện trưởng Viện Chăn nuôi (1978-1988)           
-         Viện trưởng Viện Chăn nuôi (1988-1996)

PGS. TS. Nguyễn Đăng Vang: (Có ảnh)
-         Phó Viện trưởng Viện Chăn nuôi (1990-1996)
-         Viện trưởng Viện Chăn nuôi (1996 - nay)



Phã ViÖn tr­ëng ViÖn Ch¨n nu«i (1969-nay)
                                   

Ông Nguyễn Bổn (1973 - 1983) (Có ảnh)

                       
PGS. TS. Đinh Hồng Luận (1976-1980) (Có ảnh)


KS. Nguyễn Gia Duy (1976-1977) (Có ảnh)


TS. Lê Sinh Tặng (1981 - 1983) (Có ảnh)


GS. TS. Lê Viết Ly: (1988-1998) (Có ảnh)


PGS. TS. Bùi Quang Tiến (1992 - 1999) (Có ảnh)


PGS. TS. Hoàng Kim Giao (1998-2002) (Có ảnh)


PGS. TS. Hoàng Văn Tiệu (1998-nay) (Có ảnh)




S¬ ®å tæ chøc bé m¸y ViÖn Ch¨n nu«i (1969-2002)



 












Phßng
Trung t©m / Tr¹m nghiªn cøu (TTNC/TNC)
Bé m«n nghiªn cøu

1. Khoa häc vµ HTQT
1. TTNC Bß & §ång cá Ba v×
1. Sinh s¶n vµ Thô tinh N/t¹o
2. KÕ ho¹ch vµ §Çu t­
2. TTNC & PTCN miÒn nói
2. Sinh lý – Sinh ho¸ v/nu«i
3. Tµi chÝnh – KÕ to¸n
3. TTNC Lîn Thuþ Ph­¬ng
3. Di truyÒn–Gièng vËt nu«i
4. Tæ chøc CB vµ L§TL
4. TTNC g/cÇm Th/Ph­¬ng
4. Ch¨n nu«i bß
5. Hµnh chÝnh – Qu¶n trÞ
5. TTNC Dª vµ Thá S¬n t©y
5. Ch¨n nu«i tiÓu gia sóc
6. §µo t¹o vµ Th«ng tin
6. TTNC VÞt §¹i Xuyªn
6. Dinh d­ìng vµ Thøc ¨n ch¨n nu«i

7. TTNC g/cÇm V¹n Phóc
7. §ång cá vµ C©y thøc ¨n ch¨n nu«i

8. Tr¹m Nghiªn cøu vµ Thö nghiÖm thøc ¨n gia sóc
8. Phßng Ph©n tÝch Thøc ¨n gia sóc vµ SPCN

9. TTNC & ChuyÓn giao TBKT ch¨n nu«i TP. HCM
9. Ch¨n nu«i tr©u

10. Tr¹m nghiªn cøu chÕ biÕn s¶n phÈm ch¨n nu«i (SPCN)
10. Kinh tÕ vµ HÖ thèng ch¨n nu«i

11. TTNC & Ph¸t triÓn ch¨n nu«i miÒn Trung
11. CÊy truyÒn ph«i


12. §éng vËt quý hiÕm vµ §a d¹ng sinh häc